Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 6, 2020

Mang thai khi đang mắc tiểu đường nên cẩn trọng điều gì

Hình ảnh
Tiểu đường nằm trong nhóm “những bệnh lý cần thận trọng nếu có ý định mang thai”, điều đó khiến không ít thai phụ lo lắng khi rơi vào tình trạng này. Có nên mang thai khi bị tiểu đường? Trong trường hợp phát hiện có thai khi đang mắc bệnh tiểu đường thì phải xử trí như thế nào đây?  Những thông tin do  sàng lọc trước sinh  gentis cung cấp, sẽ giúp mọi người hiểu hơn về vấn đề này. Có nên mang thai khi đang mắc bệnh tiểu đường Hậu quả trong thai kì của bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường Trước hết, ở những thai phụ bị tiểu đường không kiểm soát đường huyết tốt sẽ làm tăng nguy cơ sảy thai, nguy cơ trẻ sinh ra phải nằm ở khoa chăm sóc tích cực, nguy cơ tử vong chu sinh. Hiện tại, dị tật bẩm sinh là nguyên nhân dẫn đầu của tử vong chu sinh ở sản phụ bị tiểu đường phụ thuộc insulin. Ở thai phụ bị tiểu đường, nguy cơ trẻ sinh ra bị dị tật bẩm sinh cũng tăng gấp 3- 4 lần so với những trẻ sinh ra từ thai phụ bình thường. Có thể nói, tất cả các biến chứng xảy ra liên quan ch...

Bật mí các nguồn bổ sung sắt bà bầu

Hình ảnh
Bà bầu có thể thu sắt từ các thực phẩm giàu sắt, vitamin tổng hợp, thuốc. Sắt trong thực phẩm chia thành hai loại chất sắt heme từ động vật và non-heme có trong thực vật. Sắt heme ( Fe2+) từ động vật dễ hấp thu với cơ thể nhất không cần trải qua quá trình chuyển hóa. Mẹ có thể thêm vào chế độ ăn các thực phẩm giàu sắt sau cùng  sàng lọc trước sinh  gentis tìm hiểu ngay nào ! Tham khảo các nguồn bổ sung sắt cho bà bầu Sắt heme có nhiều trong thịt bò, thịt lợn, thịt cừu, thịt càng sẫm màu thì càng nhiều sắt. 100g thịt bò nạc có thể cung cấp 3,1g sắt. Ngoài ra mẹ bầu có thể ăn gan, 100g gan cung cấp 6,1g sắt mỗi phần ăn. Một số loại hải sản như cá, sò, hàu, bạch tuộc có chứa nhiều sắt, bà bầu có thể ăn 1-2 lần mỗi tháng. Sắt non-hem thường có trong các loại rau màu xanh đậm như cải xoăn, rau chân vịt, cải xoong. Các loại ngũ cốc thô cũng là nguồn cung cấp sắt và canxi tuyệt vời dành cho mẹ bầu. Mẹ cũng có thể thêm vào các bữa ăn đậu hà lan, nhóm họ đậu, các loại hạt như ...

Chia sẻ 10 bệnh lý hay gặp dành cho bà bầu

Hình ảnh
Khi mang thai, sức đề kháng của cơ thể phụ nữ mang thai giảm hơn bình thường. Lúc này, hệ miễn dịch đang tập trung bảo vệ thai nhi. Do đó phụ nữ mang thai dễ mắc bệnh hơn. Dưới đây  xét nghiệm trước sinh  gentis sẽ chia sẻ với các mẹ  là 10 bệnh lý thường gặp trong thai kỳ. Tìm hiểu 10 bệnh lý hay gặp ở bà bầu 1, Thiếu máu Thiếu máu có thể do bệnh lý về máu hoặc nhiễm giun móc nhưng đối với phụ nữ mang thai chủ yếu là do thiếu sắt. Để dự phòng thiếu sắt, phụ nữ mang thai nên chú ý tăng cường sắt từ những thực phẩm có màu đỏ, cá, trứng, rau có màu xanh đậm hoặc các chế phẩm bổ sung sắt vào cơ thể. 2, Tiền sản giật Tiền sản giật là một căn bệnh nguy hiểm, chiếm tỉ lệ từ 6-8% số phụ nữ mang thai, phần lớn xảy ra ở phụ nữ có con so. Bệnh có biểu hiện là cao huyết áp, phù mặt, phù chân tay và nước tiểu có nhiều chất đạm. Tiền sản giật có thể khiến người mẹ bị tổn thương gan, thận, rối loạn đông máu khiến máu chảy không cầm được, có thể co giật trước, trong và s...

Bí quyết để giúp mẹ bầu mặc đẹp hơn trong thai kì

Hình ảnh
Thời trang bầu có lẽ là một trong những chủ đề ít được ưu tiên nhất đối với các mẹ bầu. Vì khi có thai, mẹ quan tâm đến vấn đề sức khỏe thai kỳ và sức khỏe em bé đầu tiên. Tiếp theo sẽ là tài chính, dinh dưỡng, cân nặng, sự phát triển của bé yêu, sự chuẩn bị để đón con chào đời,… Bài viết này hãy cùng với  sàng lọc trước sinh  gentis tìm hiểu kĩ hơn vấn đề này nhé ! Bí quyết giúp mẹ bầu mặc đẹp hơn trong thai kì 1. Thời trang bầu và những lợi ích khi mặc đẹp trong thai kỳ  Khi bước vào thai kỳ, nhiều phụ nữ có những nỗi lo lắng được xem là không cần thiết nhưng thực ra lại khá quan trọng với chính họ, như: Làm thế nào để tôi trông sành điệu nhưng vẫn thoải mái Tôi có thể vẫn là một mẹ bầu thời trang không Tôi có phải sắm tủ đồ mới không Đây là đáp án cho những mối bận tâm trên: Bạn vẫn có thể ăn mặc sành điệu nhưng thoải mái Bạn vẫn có thể là một mẹ bầu thời trang và Bạn không nhất thiết phải sắm cả một tủ quần áo mới Nếu bạn biết cách khiến những bộ q...

Bà bầu bị trĩ nội khi mang thai ba tháng cuối thai kì

Hình ảnh
Bà bầu bị trĩ nội khi mang thai 3 tháng cuối là hiện tượng không hiếm gặp ở các chị em khi chuẩn bị “lâm bồn”. Vậy nếu gặp trường hợp này cần phải làm sao? Có cách gì giúp các mẹ bầu trị trĩ nội khi mang thai 3 tháng cuối? Mời bạn cùng  xét nghiệm trước sinh  gentis  đi tìm hiểu nhé. Bà bầu bị trĩ nội khi mang thai 3 tháng cuối Bệnh trĩ nội là gì? Bệnh trĩ nội là một dạng thường gặp của bệnh trĩ. Chúng có thể xuất hiện trên mọi đối tượng nam giới, nữ giới và cả trẻ em nhưng phụ nữ mang thai và nam giới uống nhiều bia rượu là hai đối tượng dễ gặp hơn cả. Trĩ nội hình thành trên đường lược (ảnh minh họa) Bệnh trĩ nội là bệnh xuất hiện do sự phình giãn quá mức của các đám rối tĩnh mạch trĩ trong, từ đây tạo thành các búi trĩ nội ở phía trên đường lược – “con đường tiếp nối” giữa vùng trực tràng và hậu môn. Các búi trĩ nội ban đầu có kích thước nhỏ nhưng theo thời gian chúng phát triển lớn dần và sa ra bên ngoài gây ra hiện tượng sa búi trĩ nội. Nguyên nhân nào...

Vì sao muốn thử thai thì nên làm xét nghiệm HCG

Hình ảnh
Thông thường khi muốn kiểm tra xem mình có thai hay không, phụ nữ thường dùng que thử thai hoặc làm xét nghiệm nồng độ HCG trong máu. Vậy vì sao muốn thử thai thường phải đo nồng độ HCG? Bài viết này hãy cùng xét nghiệm sàng lọc trước sinh hà nội tìm hiểu ngay nhé ! Vì sao muốn thử thai thì nên làm xét nghiệm HCG HCG là tên viết tắt của loại hormone Chorionic gonadotropin trong cơ thể con người và được sản xuất ra trong thai kỳ. Loại hormone này được tạo ra trong nhau thai sau khi trứng được thụ tinh và bám vào thành tử cung. Chính vì thế con số chỉ nồng độ HCG cho biết rằng cơ thể phụ nữ đang mang thai. Sau khoảng 7 – 11 ngày từ khi thụ thai thì nồng độ HCG có thể được phát hiện bằng que thử thai, sau khoảng 11 ngày thì có thể xét nghiệm máu để phát hiện và sau 12 – 14 ngày thì xét nghiệm bằng nước tiểu. Khi thai mới hình thành, lượng HCG còn khá thấp, tuy nhiên chúng sẽ tăng nhanh sau một thời gian ngắn. Thông thường, nồng độ HCG trong máu sẽ tăng gấp đôi sau mỗi 72 giờ. Nồ...

Khi mang bầu được 2 tuần siêu âm có thấy không ?

Hình ảnh
Siêu âm 2 tuần có thấy không là câu hỏi của rất nhiều chị em khi chậm kinh 2 tuần và có những biểu hiện của người mang thai nhằm xác định việc có thai hay chưa. Siêu âm là kỹ thuật chẩn đoán chính xác, đơn giản và chưa có chứng minh khoa học nào về việc sóng siêu âm ảnh hưởng đến thai nhi trong bụng.  Khi mang thai 2 tuần siêu âm có thấy không ? Khi chậm kinh 2 tuần đi siêu âm vẫn chưa chắc chắn được bạn có thai hay chưa Theo các chuyên gia, bác sĩ sản khoa ở tuần thai thứ 2, đây là giai đoạn trứng rụng, không có gì đảm bảo chắc chắn rằng bạn đã thụ thai. Hơn nữa, nếu trứng đã được thụ tinh thì hợp tử vẫn đang trên đường di chuyển vào tử cung làm tổ. Do đó, khi chậm kinh 2 tuần đi siêu âm thai sẽ không thấy, kết quả siêu âm sẽ không chính xác.  chẩn đoán trước sinh  rất quan trọng nên mẹ bầu qua tuần thai thứ 10 có thể thực hiện các sàng lọc trước sinh quan trọng. Vì vậy, muốn biết mình mang thai hay chưa thì cũng nên đợi thêm đến tuần thai thứ 6 – 10 để siêu â...

Thời điểm mẹ bầu ăn sữa chua sẽ gây hại thai nhi

Hình ảnh
3 Thời điểm dưới đây mẹ không nên ăn sữa chua dễ gây ảnh hưởng tới sức khỏe của bé. Bài viết dưới đây   chẩn đoán trước sinh  gentis sẽ cùng các mẹ tìm hiểu ngay nhé ! Những thời điểm mẹ bầu ăn sữa chua gây hại thai Mẹ bầu ăn khi đói Sữa chua rất tốt cho hệ tiêu hóa của mẹ bầu, dùng sữa chua vào lúc này giúp đẩy lùi cảm giác đói nhưng nếu bạn dùng sữa chua khi đói lại không hề có lợi cho sức khỏe chút nào. Nếu mẹ bầu ăn sữa chua vào lúc bụng rỗng còn có thể khiến bà bầu bị tổn thương dạ dày và gặp nhiều vấn đề về tiêu hóa, lúc này lượng canxi trong sữa chua sẽ không thể được hấp thụ trọn vẹn, khiến em bé trong bụng không thể phát triển tốt. Ăn sau khi dùng bữa Thói quen của nhiều mẹ bầu là dùng sữa chua sau khi ăn cơm để tiêu hóa tốt hơn. Nhưng trên thực tế, khi vừa ăn no, dạ dày cần thời gian để tiêu hóa bớt lượng thực phẩm vừa nạp vào cơ thể. Thời điểm mẹ bầu ăn sữa chua gây hại cho thai nhi Nếu mẹ bầu ăn sữa chua lúc này sẽ không phát huy đượ...

Một vài hoa quả giàu canxi hơn cả sữa bầu

Hình ảnh
Mẹ bầu cần bổ sung thêm nhiều loại hoa quả để giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh. Vậy bà bầu nên ăn quả gì trong thời kỳ mang thai? Cùng  xét nghiệm sàng lọc trước sinh nipt  gentis đọc kĩ hơn trong bài viết này nhé ! Những loại hoa quả giàu canxi hơn cả sữa bầu Vì sao bà bầu nên ăn hoa quả? Trái cây luôn được biết đến như thực phẩm có hàm lượng cao vitamin và khoáng chất. Các vitamin và khoáng chất trong hoa quả đều đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của thai nhi cũng như là sức khỏe của mẹ bầu, Beta – carotene, tiền chất của vitamin A, là dưỡng chất quan trọng cho sự phát triển thị giác cũng như mô và các tế bào của thai nhi. Axit folic là chất dinh dưỡng quan trọng mà bà bầu nên bổ sung để ngăn ngừa dị tật ống thần kinh cho thai nhi. Vitamin C giúp tăng cường sức đề kháng và tăng khả năng hấp thu sắt.Chất xơ giúp hỗ trợ tiêu hoá, tránh tình trạng táo bón thai kỳ Mẹ bầu nên ăn loại quả gì để bổ sung canxi? Trái cây họ cam, quýt Cam, quýt là một tr...

Chia sẻ một số loại nước mẹ bầu không nên uống

Hình ảnh
Bổ sung nước, nâng cao sức đề kháng là vô cùng quan trọng với mẹ bầu. Thế nhưng, nên tránh xa những loại đồ uống sau kẻo gây dị tật thai nhi. Cùng  nipt illumina  gentis tìm hiểu ngay trong bài viết sau. Cảnh báo những loại nước mẹ bầu không nên uống Sữa tươi chưa tiệt trùng Theo nghiên cứu, trong sữa tươi có chứa vi khuẩn và các mầm bệnh có hại, tác động không tốt tới sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi.  Đồ uống có cồn Đồ uống có cồn (rượu, bia) có thể gây ra nhiều tác hại xấu tới thai nhi như: dị dạng hình thái, bé sinh ra gặp vấn đề về ngôn ngữ, chậm phát triển... Thế nên, phụ nữ mang thai nên đặc biệt tránh xa loại thức uống này. Thức uống có ga Mẹ bầu lạm dụng nước uống có ga, có thể dẫn đến tổn thương não bộ của thai nhi, khiến em bé sinh ra có nguy cơ mắc  hội chứng Down .  Cà phê Hoạt chất caffeine ở trong cà phê có khả năng đi qua nhau thai, tác động xấu tới sự phát triển của thai nhi, tăng nguy cơ sảy thai. Liều lượng ...

Phụ nữ càng to điểm này thì con sinh ra sẽ càng thông minh

Hình ảnh
Di truyền học cho thấy IQ của con trai là mẹ di truyền, và IQ của con gái phụ thuộc vào mức trung bình của cả mẹ và cha. Ngoài việc được thừa hưởng từ người mẹ, IQ của đứa trẻ còn thực sự có liên quan đến vóc dáng của người mẹ. Cùng  xét nghiệm sàng lọc trước sinh  gentis tìm hiểu ngay nhé ! Phụ nữ càng to phần này thì con sinh ra càng thông minh IQ của mẹ là nền tảng của đứa trẻ, và IQ của cha là giá trị gia tăng của con. Theo các nhà nghiên cứu tại Đại học Pittsburgh, phụ nữ có mông lớn có nhiều khả năng sinh em bé thông minh vì lượng chất béo DHA tích lũy nhiều ở mông và đùi của phụ nữ. DHA không thể thiếu cho sự phát triển trí não của trẻ em và đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển trí tuệ. Phụ nữ có mông lớn, eo nhỏ có nhiều khả năng sinh em bé thông minh Chất béo vòng eo của phụ nữ chứa axit béo omega-6, không phù hợp cho sự phát triển não bộ của thai nhi, và mỡ eo cũng có thể gây ra bệnh tiểu đường và bệnh tim. Vì vậy, nếu vòng eo của phụ nữ nhỏ, ...

Khi ăn no mẹ bầu cần tránh làm 5 điều này

Hình ảnh
Dưới đây là những thói quen không tốt sau bữa ăn, gây tác hại không nhỏ đến sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi. Cùng  sàng lọc trước sinh nipt   gentis tìm hiểu ngay nào các mom ! Khi ăn no mẹ bầu nên tránh làm những điều này Bà bầu không nên ăn trái cây sau bữa ăn Trái cây cung cấp nhiều vitamin, khoáng chất và rất nhiều dưỡng chất thiết yếu cho thai nhi và mẹ bầu. Tuy nhiên, nhiều mẹ bầu lại dành trái cây để ăn vào sau bữa cơm. Trong khi đây là việc làm vô cùng tai hại. Nếu ăn cơm xong mà bổ sung trái cây ngay lập tức sẽ khiến lượng đường trong bữa ăn sẽ tăng lên. Đường huyết tăng dễ dẫn đến tình trạng tiểu đường trong thai kỳ, gây nguy hiểm đến sức khỏe mẹ bầu. Trong hoa quả còn có chứa hợp chất xeton, nếu như bị ngăn cách trong dạ dày mà không thể kịp thời tiêu hóa hấp thụ vào ruột non. Chưa kể còn gây ra tình trạng khó tiêu, rối loạn tiêu hóa, đầy bụng, tiêu chảy… Bà bầu không nên nằm ngay sau khi ăn Mẹ bầu sẽ cảm thấy mệt mỏi trong người, khó ở, nhất là sau...

Mẹ bầu đi du lịch mùa nóng nên lưu ý một số điều sau

Hình ảnh
Mẹ bầu hoàn toàn có thể đi du lịch, nghỉ mát nếu đang có thai kỳ khỏe mạnh, không gặp bất thường gì. Dưới đây  xét nghiệm sàng lọc trước sinh hà nội  gentis sẽ cùng các mẹ bỏ túi ngay kinh nghiệm đi du lịch an toàn cho mẹ và bé nhé ! Mẹ bầu đi du lịch mùa hè nên lưu ý những điều sau Mùa hè là khoảng thời gian lý tưởng để đi du lịch, nghỉ mát. Nhiều gia đình hiện tại cũng đang rậm rịch lên kế hoạch cho một chuyến đi chơi sau vài tháng phải ở nhà để đề phòng dịch Covid-19. Vậy nếu đang mang bầu, mẹ có nên đi du lịch không và nếu đi thì cần lưu ý điều gì? Câu trả lời là nếu mẹ có thai kỳ khỏe mạnh thì một chuyến du lịch xả hơi, chuẩn bị tinh thần cho ca "vượt cạn" sắp tới là hoàn toàn tuyệt vời. Vậy nhưng đi du lịch trong thời gian mang thai, mẹ cũng cần nhớ kĩ những lưu ý sau đây.  1. Đi khám trước khi đi du lịch  Trước khi lên kế hoạch cho một chuyến du lịch xa, mẹ bầu tốt nhất nên đi khám thai, trao đổi và tham khảo ý kiến của bác sĩ sản khoa. Bác s...

Chỉ số về đường kính lưỡng đỉnh là gì

Hình ảnh
Đường kính lưỡng đỉnh là chỉ số rất quan trọng có trong kết quả siêu âm thai. Thông qua chỉ số đường kính lưỡng đỉnh, các bác sĩ có thể xác định được sự phát triển của trẻ và giúp  chẩn đoán trước sinh  cân nặng cũng như kích thước của bé lúc chào đời. Chỉ số đường kính lưỡng đỉnh là gì khi mang thai 1. Chỉ số đường kính lưỡng đỉnh là gì? Đường kính lưỡng đỉnh BDP (tên tiếng Anh là Biparietal diameter, viết tắt là BPD) là đường kính được đo ở mặt cắt lớn nhất (tính từ trán ra sau gáy) của hộp sọ của thai nhi hoặc có thể hiểu là đường kính đầu của em bé. Lưu ý, đường kính lưỡng đỉnh hoàn toàn khác với chu vi đầu của thai nhi. Chu vi đầu là đo vòng quanh đầu của thai nhi, còn đường kính lưỡng đỉnh là đo đường kính đầu của thai nhi, 2 thông số này giống như chu vi và đường kính của hình tròn. Trong siêu âm thai, đường kính lưỡng đỉnh được dùng vào việc ước lượng trọng lượng thai, tính tuổi thai, đồng thời là một chỉ số để đánh giá tốc độ phát triển của thai n...

Thừa cân trong khi mang thai có những tác hại gì hay không ?

Hình ảnh
Béo phì khi mang thai ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của mẹ bầu, thậm chí có nguy cơ xảy ra những biến chứng nghiêm trọng cho cả thai nhi. Do đó, sản phụ cần có những phương pháp thích hợp để tránh béo phì khi mang thai, đảm bảo cho sức khỏe của mẹ và bé. Đặc biệt các mẹ nhớ thực hiện khám  sàng lọc trước sinh  đều đặn để theo dõi sức khỏe thai nhi nhé ! Thừa cân trong thai kì có tác hại gì không ? 1. Béo phì khi mang thai Thừa cân được định nghĩa là khi chỉ số khối cơ thể (BMI) nằm trong khoảng 25 - 29,9. Béo phì là tình trạng xảy ra khi chỉ số BMI từ 30 trở lên. Ở các nước đang phát triển, tình trạng béo phì cũng như suy dinh dưỡng khá phổ biến, tập trung ở các thành phố lớn hơn là ở nông thôn. Việt Nam có tỷ lệ thừa cân và béo phì trung bình khoảng 6 - 10%. Béo phì gây ra nhiều tác hại đối với sức khỏe. Béo phì khi mang thai có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ bầu và thai nhi. 2. Ảnh hưởng của béo phì khi mang thai 2.1. Đến sản phụ Béo phì khi mang thai k...

Ưu nhược điểm của phương pháp sàng lọc trước sinh

Hình ảnh
Dị tật thai nhi theo trẻ cho đến khi sinh ra, có khi suốt cuộc đời mà khó có thể can thiệp, khắc phục hậu quả. Do đó, sàng lọc trước sinh là phương pháp phù hợp nhằm hạn chế dị tật thai nhi cũng như hậu quả của nó. Trong đó, sàng lọc trước sinh không xâm lấn  NIPT illumina  là phương pháp hiện được nhiều thai phụ lựa chọn. Ưu nhược điểm của phương pháp xét nghiệm tiền sản 1. Dị tật thai nhi - nỗi lo của mọi bậc cha mẹ Thực tế đã ghi nhận nhiều trường hợp đau lòng, sinh con ra bị dị tật, do cha mẹ chưa hiểu rõ về sàng lọc trước sinh và thực hiện. Vì thế dị tật thai nhi là nỗi lo chẳng của riêng ai. Việc sàng lọc trước sinh đã giúp nhiều bậc cha mẹ yên tâm hơn, chuẩn bị đầy đủ để chào đón đứa con chào đời. Như trường hợp của chị NT (32 tuổi, Mỹ Đình Hà Nội). Sau 5 năm kết hôn, sau bao mong ngóng của vợ chồng và hai bên cha mẹ, chị mới mang thai lần đầu tiên. Chị cũng không khỏi lo lắng cho con bởi gia đình mình hiện cũng có người bị dị tật bẩm sinh. Qua tìm hiểu, chị ...

Cách để hạn chế đi tiểu nhiều trong khi đang mang thai

Hình ảnh
Việc đi tiểu nhiều trong thời gian mang thai luôn là những vấn đề mà hầu như các mẹ bầu cũng gặp phải trong quá trình này.. Có rất nhiều mẹ bầu than phiền cũng như gây khó chịu và mệt mỏi ảnh hưởng đến giấc ngủ cũng như sức khỏe... Vậy đâu là nguyên nhân gây nên tình trạng này và cách khắc phục như thế nào... Ở bài viết sau đây  nipt  gentis sẽ nêu rõ để các mẹ bầu có thêm kiến thức đầy đủ nhất. Đi tiểu nhiều lần khi mang thai có thể được coi là một dấu hiệu mang thai sớm. Trong những tuần đầu của thai kỳ, khoảng 5 – 20 tuần, nguyên nhân khiến bà bầu đi tiểu nhiều khi mang thai liên quan đến một số thay đổi nồng độ nội tiết tố và tăng lưu lượng máu xảy ra trong cơ thể. Cách để hạn chế đi tiểu nhiều khi mang thai I/ Nguyên nhân gây tiểu nhiều khi mang thai Trong tam cá nguyệt thứ hai: Kích thước tử cung không ngừng tăng lên nhưng do được xương chậu nâng đỡ giúp giảm áp lực lên bàng quang nên ở nhiều người nhu cầu đi tiểu khi mang thai có xu hướng giảm. Trong tam cá n...