Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 9, 2019

Nguồn gốc sợi dây vàng gắn kết tình mẹ con thiêng liêng

Hình ảnh
Sự gắn kết của hai mẹ con rất quan trọng. Có được tình cảm và sự quan tâm, yêu thương của mẹ, bé con sẽ lớn lên với hành trang vào đời đầy đủ hơn. Từ lúc mang thai đến sau sinh, mẹ có thể cùng  phòng xét nghiệm gentis  tham khảo những lời khuyên sau để gắn kết sợi dây tình cảm mẹ con. Nguồn gốc sợi dây gắn kết tình mẹ con thiêng liêng 1/ Tình cảm mẹ con trong 9 tháng mang thai Sự liên kết của mẹ và con lúc này không chỉ duy nhất qua sợi nhau thai. Ngay từ khi trong bụng, bé đã có thể nhận ra giọng nói thân thương của mẹ. Mẹ đã có thể thì thầm, hát, kể chuyện hay cho con nghe nhạc từ tam cá nguyệt thứ hai. Ít nhất dành 10 phút mỗi ngày giao tiếp với bé con vào 3 tháng cuối thai kỳ. Bất cứ khi nào thấy bé “nhúc nhích”, đó là dấu hiệu muốn mẹ an ủi, vỗ về. 2/ Tình cảm mẹ con sau sinh Sau khi vượt cạn vài giờ đầu tiên, mẹ không nên để tình trạng “mẹ con xa cách” diễn ra. Vì vậy, mẹ bầu nên nói chuyện trước với bác sĩ hoặc các ý tá về vấn đề này trước khi sinh. Sự tiếp...

3 Thói quen này sẽ giúp bạn có một thai kì khỏe mạnh

Hình ảnh
Giữ gìn sức khỏe khi mang thai không những quan trọng đối với thể chất và tinh thần của mẹ bầu, mà còn cực kỳ cần thiết cho bé con trong bụng. Sự kết hợp giữa lối sống lành mạnh, dinh dưỡng hợp lý và tập luyện điều độ sẽ giúp bà bầu dễ dàng có được một thai kỳ khỏe mạnh. Hãy cùng  gentis  tìm hiểu kĩ hơn những thói quen tốt giúp mẹ bầu có 1 thai kì khỏe mạnh. 3 Thói quen tốt này sẽ giúp bạn có một thai kì khỏe mạnh 1/ Thay đổi lối sống lành mạnh để có một thai kỳ khỏe mạnh -Thực hiện nghiêm túc các buổi khám thai định kỳ. Bước đầu tiên và cũng rất quan trọng để đảm bảo việc mang thai khỏe mạnh đó chính là chọn được một bác sĩ chu đáo, tận tâm cho bà bầu. Việc thăm khám và kiểm tra sức khỏe sinh sản trước khi mang thai là nền móng để bạn có thể yên tâm với sức khỏe của mình trong suốt 9 tháng mang nặng. Trong 3 tam cá nguyệt, bạn nên khám thai theo lịch trình sau: +Cứ 4 tuần/lần tái khám cho đến tuần thai thứ 28. +Cứ 2 tuần/lần tái khám kể từ tuần thai th...

Một số sự thật trần trụi về cơn đau đẻ bà bầu

Hình ảnh
Đau đẻ như thế nào, làm sao để đẻ không đau luôn là những đề tài được các mẹ bầu lùng sục để chuẩn bị tinh thần cho việc đi đẻ. Liệu mọi chuyện có như những lời chia sẻ? Hãy cùng  phòng xét nghiệm gentis  tìm hiểu nhé ! Sự thật trần trụi về cơn đau đẻ mẹ bầu Hầu hết các bà bầu đều tìm hiểu nhật ký đau đẻ của các bà mẹ khác để chuẩn bị tinh thần trước cho việc sinh nở. Tuy nhiên, không có nỗi đau nào giống nỗi đau này, chuyện bạn đọc là một kiểu, bạn có thể sẽ trải nghiệm theo cách hoàn toàn khác. Gây tê màng cứng để giảm đau? Thuốc có tác dụng hay không, ít hay nhiều là còn tùy. Còn những thực tế phũ phàng nào khác về hiện tượng đau đẻ mẹ bầu cần biết? 1/ Sinh con kiểu nào cũng đều đau cả! Ngay cả khi bạn yêu cầu được gây tê ngoài màng cứng để đẻ không đau, sự thật là bạn vẫn phải “hứng chịu” sự hành hạ của các cơn gò tử cung dồn dập cho đến khi cổ tử cung mở đủ 4cm. Lúc này, bà bầu mới đủ điều kiện để bác sĩ gây tê. Tuy nhiên phương pháp này có vẻ không hoàn h...

3 tháng cuối thai kì vẫn là giai đoạn khó khăn nhất

Hình ảnh
Bầu đã bước sang giai đoạn mang thai 3 tháng cuối? Xin chúc mừng, bạn đã sắp “cán đích” chuẩn bị đón con yêu chào đời. Tuy nhiên, thời gian từ tháng thứ 7 đến tháng thứ 9 của thai kỳ cũng là cả một quá trình dài đằng đẵng và đầy khó chịu với mẹ bầu, đặc biệt là 5 điều sau! Hãy cùng chúng tôi -  phòng xét nghiệm trước sinh gentis  tìm kiểm trong bài viết này nhé ! Vào 3 tháng cuối thai kì vẫn là giai đoạn khó khăn nhất 1/ Mang thai tháng cuối: Đỉnh điểm của cơn đau lưng Mặc dù bầu đã bỏ công sức ra chăm chỉ luyện tập trong thời gian mang thai, nhưng chuyện đau lưng vào 3 tháng cuối thai kỳ là không thể tránh khỏi. May chăng, tập thể dục sẽ giúp mẹ bầu đỡ đau nhiều hơn. Áp lực từ trọng lượng của thai nhi chính là nguyên nhân gây ra những cơn đau khó chịu này. Giải pháp hoàn hảo nhất bây giờ đó là: Mẹ bầu rất cần được massage. Anh xã chắc hẳn sẽ làm tốt nhiệm vụ này hằng đêm, đừng ngại nhờ bầu nhé! Chứng đau lưng “hành hạ” mẹ bầu vào 3 tháng cuối thai kỳ 2/ Tr...

5 buổi khám thai định kì anh chồng nên đi cùng vợ

Hình ảnh
Còn gì lý tưởng hơn khi bà bầu được anh xã “ tháp tùng” đến tất cả các cuộc hẹn với bác sĩ theo lịch khám thai định kỳ? Tuy nhiên, vì lý do công việc và tùy hoàn cảnh mỗi gia đình, đây không phải là vấn đề cứ muốn là được. Vì vậy,  gentis  giúp bạn chọn lọc 5 thời điểm hoàn hảo nhất để hai vợ chồng không bỏ lỡ những khoảnh khắc ý nghĩa với con yêu. 5 buổi khám thai định kì chồng nên đi cùng vợ Có anh xã ở bên, bà bầu sẽ bớt lo lắng hơn khi khám thai 1/ Buổi khám thai đầu tiên Dù đã được thông báo tin vui từ que thử thai, ngay cả bạn, chứ không riêng gì anh ấy, đều rất muốn nhận được sự khẳng định chắc cú lần nữa từ bác sĩ. Có thêm anh xã đi cùng, bà bầu sẽ yên tâm mình không bỏ sót thông tin quan trọng nào đó, chẳng hạn ngày nào tái khám, chuẩn bị giấy tờ gì, thủ tục kiểm tra sức khỏe hoặc một loạt những thứ khác. Chuyến đi này chính là cơ hội để bạn tăng sự liên quan của anh ấy trong những buổi khám thai định kỳ sau. 2/ Lắng nghe nhịp đập trái tim bé Vào tuần t...

Tìm hiểu các khó khăn khi bà bầu mang thai đôi

Hình ảnh
Một lần mang thai đến tận 2 em bé? Với dạng thai kỳ 2 trong 1 này, hẳn mẹ bầu phải vất vả gấp đôi những mẹ bầu bình thường khác. Để có được niềm hạnh phúc nhân đôi khi cặp song sinh chào đời, bà bầu phải đối mặt với rất nhiều khó khăn trong suốt 9 tháng ròng rã mang thai đôi. Vậy mẹ bầu sẽ phải trải qua những khó khăn gì khi mang thai đôi, hãy cùng  phòng xét nghiệm gentis  tìm hiểu trong bài viết sau . Tìm hiểu những khó khăn khi mẹ bầu mang thai đôi 1/ Ợ nóng Ợ nóng là một trong những tác dụng phụ vật lý khó chịu nhất của thai kỳ. Triệu chứng này không ngại làm phiền bạn đêm đêm, thách thức bằng những cảm giác nóng rát ở cổ họng hoặc thấp hơn trên phần ngực. 2/ Ốm nghén Không chỉ diễn ra vào buổi sáng, ốm nghén có thể diễn ra suốt cả ngày, từ sớm qua trưa rồi đến tối. Thông thường, bà bầu sẽ buồn nôn, ói mửa đỉnh điểm trong 3 tháng đầu tiên, và thực tế đáng buồn là mẹ bầu mang thai đôi sẽ “gánh chịu” gấp đôi các mẹ thường. 3/ Tăng cân Tăng cân bao nhiêu k...

Những điều bạn sẽ không bao giờ quên khi mang thai

Hình ảnh
Chắc hẳn đã không ít lần bạn nhận được lời khuyên của các bà mẹ đi trước: “Tận hưởng thai kỳ của mình đi, sinh con rồi không thoải mái được nữa đâu”. Tuy nhiên, ánh sáng hạnh phúc này thường bị những tác dụng phụ khi mang thai che lấp. Đừng để bị đánh lừa, nếu không sau này bà bầu sẽ luôn hối tiếc và bâng khuâng về những điều sau. Cùng  phòng xét nghiệm gent is chia sẻ nhé ! Những điều bạn sẽ không bao giờ quên về thai kỳ 1/ Tôi có một bí mật Trước khi bụng bạn đủ to để mọi người đoán già đoán non về chuyện mang thai, thời gian trước đó quả là thú vị khi cứ phải giữ bí mật cho riêng mình. 2/ Những nụ cười thân thiện Với đặc quyền bà bầu, đi đâu bạn cũng sẽ nhận được những nụ cười, ánh nhìn trìu mến và thân thiện. Mang thai là cơ hội để các chị em xích lại gần nhau hơn. 3/ Giấc ngủ trưa quý giá Sau khi sinh, ngủ đêm còn khó huống gì ngủ trưa. Vì vậy, bà bầu nên tận dụng cảm giác mệt mỏi trong thai kỳ để làm một giấc ngắn mỗi trưa. 4/ Toát lên vẻ rạng ngời L...

Những bất thường về nhau thai bầu cần lưu ý

Hình ảnh
Nhau thai được hình thành ngay khi trứng rụng, là nơi cung cấp oxy và dưỡng chất cho bé. Vì thế, việc theo dõi nhau thai là điều rất quan trọng để nhận biết những dấu hiệu lạ có thể xảy ra. Nhau thai bất thường sẽ dễ gây sảy thai, thậm chí tăng nguy cơ tử vong cho cả mẹ và con. Những bất thường về nhau thai cần lưu ý Các mẹ bầu cần lưu ý một số biểu hiện sau để phát hiện sớm sự bất thường của thai nhi: Chảy máu âm đạo trong 3 tháng đầu thai kỳ Trong 3 tháng đầu thai kỳ, mẹ bầu lưu ý cẩn trọng việc đi đứng, làm việc; tránh khuân vác nặng,… Đồng thời, mẹ bầu cần để ý những biểu hiện bất thường như: Chảy máu âm đạo nhẹ kèm đau bụng như những ngày nguyệt san, đó có thể là dấu hiệu của thai ngoài tử cung. Chảy máu nặng kèm đau bụng nhiều có thể là dấu hiệu nhau bong non. Hiện tượng này xảy ra khi nhau bám đúng vị trí nhưng bị bong sớm trước khi thai nhi được sổ ra ngoài do hình thành khối máu tụ sau nhau. Nếu mẹ bầu không phát hiện sớm, khối máu tụ này lớn dần làm bong bánh n...

Khi mang thai nước ối ít phải làm gi ?

Hình ảnh
Nước ối được coi là tấm bình phong bảo vệ thai nhi khỏi những tác động từ bên ngoài. Thiếu hay dư ối đều mang đến những mối nguy riêng. Vậy nước ối ít phải làm sao? Xử lý như thế nào cùng  gentis  tìm hiểu trong bài viết sau đây nha các mom. Khi mang thai nước ối ít phải làm sao ? Vỡ ối báo hiệu chuyển dạ, thai nhi sắp chào đời. Nước ôi có ổn định,  sự phát triển của thai nhi  mới được bảo chứng là an toàn. Bởi vì nước ối chính là môi trường dung dịch được hình thành ngay sai khi thụ thai, tạo ra sự cân bằng giữ mẹ và bé, tránh thai nhi bị nhiễm trùng hay va chạm… Nước ối có từ đâu? Từ ngày thứ 12 sau khi thụ thai thành công, nước ối đã được tạo thành từ ba thành phần chính: Thai nhi, màng ối và máu mẹ. Điều này không hẳn nhiều mẹ biết. Từ những ngày đầu mới chỉ bằng một hạt mầm cho đến khi đủ 9 tháng 10 ngày, nước ối là phần không thể thiếu trong sự phát triển của thai nhi Tại sao lại liên quan đến bào thai? Vì trong giai đoạn sớm của thai kỳ, da thai...

Hiện tượng hiếm thấy dây rốn bám màng trong thai kỳ

Hình ảnh
Khi bác sĩ chuẩn đoán mẹ bầu có hiện tượng dây rốn bám màng, một trường hợp hiếm gặp trong sản khoa, có khả năng nguy hiểm cho tính mạng cả mẹ và bé, điều quan trọng nhất chính là sự bình tĩnh của mẹ. Ai cũng sẽ lo lắng nhưng tâm lý càng bất ổn vượt cạn càng khó khăn. Nào cùng  trung tâm xét nghiệm gentis  tìm hiểu về hiện tượng hiếm gặp này nhé ! Hiện tượng hiếm dây rốn bám màng trong thai kỳ Tại sao lại gọi là hiện tượng hiếm có “ngàn người có 1”? Bởi dây rốn bám màng chỉ có tỉ lệ 1/2.500 thai phụ mắc phải. Hiện tượng này vốn không có dấu hiệu lâm sàng mà chỉ có thể phát hiện nhờ siêu âm thai. Điều kiện cần là thai phụ phải khám thai định kỳ và bác sĩ bác sỹ chẩn đoán hình ảnh bằng siêu âm cần quan sát rất kỹ càng, cộng với thiết bị siêu âm hiện đại cho những hình ảnh sắc nét chính xác đến chi tiết xác định chính xác. Dây rốn bám màng có nguy hiểm không? Bình thường dây rốn sẽ bám ở vị trị giữa của bánh nhau nhưng cũng có trường hợp dây rau nàm sát màng ối, xa bánh nh...

Bảng cân nặng chuẩn của thai nhi theo từng tuần tuổi

Hình ảnh
Là một cá thể riêng biệt, mỗi thai nhi sẽ có một tốc độ phát triển của riêng mình. Tuy nhiên, vẫn có những chuẩn nhất định được đưa ra để xác định sức khỏe và sự phát triển của con như thế nào. Đó chính là chuẩn cân nặng thai nhi theo từng tuần tuổi. Bảng cân nặng của thai nhi theo từng tuần tuổi Để đảm bảo sức khỏe mẹ và bé, trong các buổi khám thai bác sĩ sẽ kiểm tra những chỉ số thai nhi theo tuần cần thiết, trong đó có chiều cao và cân nặng của thai nhi. Nhờ những số liệu này, bác sĩ sẽ cho mẹ biết về tình hình phát triển của thai nhi cũng như lưu ý dinh dưỡng, chế độ tập luyện cần thiết để bé cưng phát triển tốt nhất. Nếu mẹ thật sự muốn biết thai 22 tuần tuổi nặng bao nhiêu, có cách biệt gì với tuần thai thứ 16, 12 hay khi thai được 23, 28 và các tuần thai cuối sẽ có chuẩn cân nặng ra sao..v..v… có thể tham khảo chi tiết qua từng tuần phát triển của bé. Bảng cân nặng thai nhi theo tuần (cập nhật 2019 theo WHO) Cân nặng thai nhi sẽ được đo theo từng giai đoạn với cách đo kh...

7 Tư thế quan hệ an toàn khi mang thai kinh điển nhất

Hình ảnh
Ai cấm bà bầu quan hệ khi mang thai là sai lắm, không đúng lắm. Nhu cầu gối chăn ngay cả thời kỳ bầu bì vẫn luôn cần thiết để giữ lửa phòng the. Kiêng là kiêng thế nào! 7 Tư thế quan hệ khi mang thai kinh điển Nói chứ thời buổi công nghệ đi trước ai còn tin chuyện quan hệ khi  mang thai  sẽ ảnh hưởng đến em bé thì buồn 100%. Dĩ nhiên, ở đây không bàn đến trường hợp một số ít phải kiêng cữ theo chỉ định của bác sĩ vì nhau thai bám thấp hay lý do nào đó đặc biệt. Chẳng phải mẹ thoải mái thì con mới vô tư vui vẻ được đó sao! Có thai quan hệ được không, câu hỏi cũ vô cùng Có một sự thật rành rành, trong thời kỳ bầu bí, nhu cầu tình dục của mẹ tăng, muốn được yêu và âu yếm nhiều hơn từ bạn đời. Ngay trong tuần đầu mang thai hai loại tiết tố hormon hướng sinh dục rau thai hCG (human Chorionic Gonadotropin) và các Steroid (progesteron và estrogen) đã bắt đầu thay đổi, đó chính là lý do những cuộc yêu trở nên thú vị hơn. Quan niệm xưa cũ cho rằng “chuyện ấy” khi mang thai...

Các tư thế vận động hỗ trợ sản phụ bớt đau khi vào chuyển dạ

Hình ảnh
Chuyển dạ thường kéo dài – trung bình 12 tiếng – với cơn đau tăng dần, từ nhẹ đến mạnh, từ ngắn đến dài. Bắt đầu chuyển dạ cơn đau nhẹ, kéo dài 20s; lúc sắp sinh cơn đau mạnh, kéo dài khoảng 60s. Để giúp cho sản phụ cảm giác thư giãn, dễ chịu mỗi khi có cơn đau xuất hiện, dưới đây hãy cùng  gentis  tìm hiểu nhé ! Các tư thế vận động hỗ trợ sản phụ bớt đau khi chuyển dạ Nếu chỉ nằm hoặc ngồi, bạn sẽ khó mà chịu đựng suốt cuộc chuyển dạ, đặc biệt là giai đoạn sắp sinh. Hãy thay đổi tư thế thường xuyên và tìm ra tư thế phù hợp nhất, dễ chịu nhất lúc cơn đau xuất hiện. Chi tiết được miêu tả như sau: 1. Tư thế thứ nhất: Tựa vào chồng hoặc người thân Trong giai đoạn đầu chuyển dạ cơn đau nhẹ và thưa, tư thế đứng thẳng sẽ giúp cơn co giảm độ mạnh, giúp sản phụ bớt đau hơn. Sản phụ có thể tựa vào chồng hoặc người thân trong tư thế đứng thẳng, tay vòng qua cổ chồng/ người thân. Khi cơn đau tăng mạnh, sản phụ nhẹ nhàng đu đưa người như đang nhảy điệu van-xơ nhẹ nhàng và nhờ c...

Điểm danh những dấu hiệu thai chết lưu bạn nên biết

Hình ảnh
Thai chết lưu là nỗi lo sợ của hầu hết những người đang mang thai, do vậy  trung tâm gentis  xin được chia sẻ với các bạn các dấu hiệu thai chết lưu để bạn có thêm kiến thức và phòng tránh tốt hơn ! 1. Thai chết lưu là gì ? Trung tâm trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) định nghĩa thai chết lưu là là tình trạng thai chết trước hoặc trong khi sinh. Cả sẩy thai và thai chết lưu đều được hiểu là cái thai đã mất, nhưng chúng khác nhau tùy theo thời điểm mất mát xảy ra. Tại Hoa Kỳ, sảy thai thường được định nghĩa là mất em bé trước tuần thứ 20 của thai kỳ, và thai chết lưu là mất em bé sau 20 tuần mang thai. Thai chết lưu được phân loại dựa vào thời điểm mà xảy ra: Một thai chết sớm là xảy ra trong khoảng từ 20 đến 27 tuần tuổi Một thai chết muộn xảy ra giữa 28 và 36 tuần tuổi. Một thai kỳ hạn xảy ra giữa 37 tuần tuổi hoặc lâu hơn. 2. Nguyên nhân gây ra thai chết lưu Nhiều phụ nữ đổ lỗi cho bản thân khi họ bị mất con ở thời điểm quá muộn - họ có thể tự h...

Chuyển dạ giả cùng vài điều bà bầu nên biết

Hình ảnh
Những dấu hiệu chuyển dạ giả khiến cho mẹ bầu thường nhầm lẫn và lo lắng thái quá về sự an toàn của thai nhi, đặc biệt đối với các mẹ lần đầu mang thai. Hiểu biết về chuyển dạ giả sẽ giúp các mẹ bình tĩnh và vượt qua các cơn đau một cách nhẹ nhàng nhất. Cùng  phòng xét nghiệm gentis  tìm hiểu trong bài viết sau đây để có thêm nhiều kiến thức bổ ích nhé ! Chuyển dạ giả và những điều nên biết cho bà bầu 1. Chuyển dạ giả là gì? Chuyển dạ giả là trường hợp bạn gặp phải các cơn đau co thắt tử cung Braxton Hicks. Nhưng không giống như chuyển dạ thật, chuyển dạ giả không gây ra sự giãn nở của cổ tử cung và cũng không kéo dài với cường độ mạnh và tần suất đều. Không phải phụ nữ nào cũng đều trải qua chuyển dạ giả. 2. Dấu hiệu nhận biết khi chuyển dạ giả? Các cơn co thắt không đều và không thể đoán trước (ví dụ: các khoảng thời gian giữa các cơn co thắt 10 phút, 6 phút, 8 phút, v.v.) là dấu hiệu của chuyển dạ giả Những cơn đau thắt Braxton Hicks có thể khiến bạn nghĩ ...

Những món canh tốt nhất dành cho bà bầu

Hình ảnh
Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu là vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của cả mẹ và bé. Thế nhưng khi xây dựng thực đơn cho bà bầu, nhiều người vẫn còn băn khoăn không biết loại rau nào tốt cho thai phụ, hay bà bầu ăn canh gì tốt. Dưới đây là một số thông tin  gentis  cung cấp cho bạn có thể tham khảo về vấn đề dinh dưỡng cho bà bầu. Một vài món canh tốt nhất dành cho bà bầu 1. Các món ăn cho bà bầu phải đảm bảo yếu tố gì? Đầu thai kỳ, thai phụ nên chọn những thức ăn thanh đạm bình bổ, có thể căn cứ vào khẩu vị, ăn những thức ăn hơi chua cay để kích thích tiết acid hệ tiêu hóa, tăng cảm giác thèm ăn. Thai phụ nôn ói do nghén nặng nên ăn thức ăn có tính kiềm như rau quả, ăn chuối, sung, khoai tây, cải bó xôi... chứa nhiều vitamin B. Dưa lưới, dâu tây, súp lơ trắng, ớt xanh... chứa nhiều vitamin C giúp giảm cảm giác khó chịu cho thai phụ. Ngoài ra bà bầu cần ăn thêm nhiều rau quả có màu sậm giàu khoáng chất. Giữa và cuối thai kỳ, cần chọn thức ăn giàu protei...